|
Khu công nghiệp (KCN) đô thị Mỹ Phước
được hình thành từ tháng 6-2002, xuất phát từ chủ trương đưa công
nghiệp phát triển về vùng nông thôn phía Bắc tỉnh Bình Dương trong gần 5
năm qua.
|
|
|
Sơ đồ vị trí tổng thể Khu Đô Thị DV-TM và CN Mỹ Phước.
Sự phát triển của Mỹ Phước sau 5 năm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của Công ty Đầu Tư và Phát triển - Becamex IDC đã thực sự tạo nên một dấu ấn quan trọng, như thể một cú hích mạnh mẽ tạo dựng nên bộ mặt công nghiệp đô thị mới cho Huyện Bến Cát – Bình Dương
biến vùng nông thôn nghèo thành KCN độ thị trù phú. Đó là điều ai cũng
dễ nhận thấy khi mỗi lần lên Mỹ Phước, chứng kiến sự thay đổi chóng
vánh từng ngày của diện mạo công nghiệp, đô thị nơi đây.
|
|
|
|
|
Sơ đồ kết nối Mỹ Phước với các Thành phố thương mại dịch vụ, cầu cảng, ...
KCN Mỹ Phước được chia thành 5 giai đoạn với tổng diện tích quy hoạch trên 6.000 ha, trong đó:
|
|
|
-
Giai đoạn I – Mỹ Phước I: 430 ha, với 377 ha dành cho việc phát triển công nghiệp và 53 ha dành cho việc phát triển các dịch vụ và đô thị
-
Giai đoạn II – Mỹ Phước II: 799 ha, trong đó 471 ha dành cho việc phát triển công nghiệp và 328ha để phát triển dịch vụ
-
Giai đoạn III – Mỹ Phước III: 2.200 ha, trong đó phát triển công nghiệp là 1.000 ha và phát triển dịch vụ 1.200 ha
-
Giai đoạn IV – Mỹ Phước IV (còn gọi là Thới Hòa): 965 ha, dành 200 ha cho phát triển công nghiệp và 756 ha cho việc phát triển dịch vụ
-
Giai đoạn V – Bàu Bàng: có diện tích hơn 2.000 ha, trong đó khoảng 1.000 ha đất phát triển công nghiệp và khoảng 1.000 ha đất dịch vụ và đô thị.
|
|
|
Các hạng mục hạ tầng cơ sở: Ở
Mỹ Phước hiện nay, các hạng mục hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các nhà
đầu tư, từ đường sá, điện lưới, cấp thóat nước, viễn thông, hải quan,
phòng cháy chữa cháy và các trung tâm thương mại, đào tạo nghề, nhà ở
cho chuyên gia, công nhân, … đều được xây dựng đồng bộ mà không phải
KCN nào tại Việt Nam cũng có được.
Điện lưới quốc gia: cung cấp từ 02 tuyến Tân Định - Mỹ
Phước và Bến Cát - Mỹ Phước (22KV) cung cấp tới ranh giới các lô đất.
Công suất trạm: 100 MAV (Giai đoạn 1) & 200 MAV (Giai đoạn 2).
Hệ thống cấp thóat nước: nước sạch được xử lý theo tiêu
chuẩn WHO công suất 12,000 m3/ngày (Giai đoạn I) và phát triển 20,000
m3 /ngày (Giai đoạn II) cung cấp tới ranh giới các lô đất.
Nhà máy xử lý nước thải (Xử lý từ loại B sang A) với công suất 16,000 m3 /ngày đêm.
Hệ thống liên lạc viễn thông: Đường dây điện thoại
lắp đặt sẵn tới ranh giới các lô đất và cung cấp đầy đủ theo nhu cầu
khách hàng, không giới hạn số lượng. Hệ thống cáp quang có thể nối kết
với các ứng dụng viễn thông và hệ thống kênh thuê riêng.
Khu nhà ở giá thấp cho công nhân: Xây dựng các khu
nhà ở giá thấp trong khu công nghiệp nhằm tạo nơi ăn, ở an toàn và ổn
định cho công nhân (Hỗ trợ và ưu đãi cho cả lao động trong thời gian
chờ việc làm) , đồng thời tạo thuận lợi cho các công ty sử dụng nhiều
lao động trong việc quản lý và đưa đón công nhân.
Xe đưa đón công nhân: Có tuyến xe bus Tp.HCM-Thị xã
Thủ Dầu Một – Bến Cát tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút lực
lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trí thức từ các nơi
đổ về
|
|
|
Hệ thống giao thông:
|
|
|
Đường cao ốc Tân Vạn – Mỹ Phước: là mạch giao thông chiến lược của tỉnh, xuyên suốt các khu công nghiệp
mới với cảng biển (Thị Vải, Cái Mép), cảng container (cảng Đồng Nai,
Bình Dương, Quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh), và sân bay quốc tế mới
(Long Thành) đồng thời góp phần giảm 25% thời gian vận chuyển và 30% chi
phí vận chuyển
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ động thổ dự án Đường Mỹ Phước - Tân Vạn |
|
|
|
Đại lộ Bình Dương: Đây
là quốc lộ 13 (tên cũ), đoạn đi qua tỉnh Bình Dương trục chính của
mạng lưới đường bộ, nối liền các hoạt động kinh tế-xã hội của Tỉnh với
các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực là Tp.HCM và các tỉnh Tây
Nguyên. Trục lộ vận chuyển chính qua các khu công nghiệp chính như:
VSIP I, II; Việt Hương; Mỹ Phước; và khu Liên hợp công nghiệp, đô thị
và dịch vụ Bình Dương; Bàu Bàng...
|
|
|
|
|
|
|
|
Vành đai 3, Vành đai 4: Đây là 2 tuyến đường sẽ được triển khai từ năm 2011, nhằm giảm áp lực giao thông khu vực nội đô và kéo dãn mật độ dân số Tp.HCM. Theo đó, đường Vành đai 3 sẽ có tổng chiều dài 89,3km đi qua địa phận Tp.HCM (48.9km); Đồng Nai
(11.6km); Bình Dương (23.4km); Long An (5.4km).Và đường Vành đai 4 có tổng chiều dài 196.5km đi qua địa phận: Tp.HCM (20.3km); Bà Rịa –
Vũng Tàu (17.3km); Đồng Nai (46.9km); Bình Dương (44km); Long An
(68km).
|
|
|
|
|
|
Đường Vành Đai 4 đoạn đi qua Mỹ Phước 4 |
|
|
Tiện ích của dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi cục Hải Quan |
|
Phòng Cháy Chữa Cháy |
|
Tuyến xe bus |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chợ Mỹ Phước |
|
Siêu Thị Mỹ Phước |
|
Trung tâm thương mại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh Viện Mỹ Phước |
|
Nhà trẻ Mỹ Phước |
|
Trường Học Mỹ Phước |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhà hát ngoài trời |
|
Nhà hát Mỹ Phước |
|
Khu thể thao phức hợp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khu nhà ở công nhân |
|
Làng chuyên gia |
|
|
|
|
|
|
Sự thành công của KCN đô
thị Mỹ Phước bắt nguồn từ việc KCN này thu hút đông đảo các dự án đầu
tư trong và ngoài nước trong thời gian qua. Sự xuất hiện đông đảo của
các dự án đầu tư nước ngòai đã hình thành nên một nền sản xuất công
nghiệp với dây chuyền công nghệ hiện đại, tạo ra một lực đẩy mạnh mẽ về
tổng lượng giá trị sản xuất công nghiệp với dây chuyền công nghệ hiện
đại, tạo ra một lực đẩy mạnh mẽ về tổng lượng giá trị sản xuất công
nghiệp lên hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của địa phương, tạo đà cho
dịch vụ, đô thị của Mỹ Phước phát triển như hiện nay.
|
|
|
|
|
| | |